Đất nước Úc và Việt Nam là các đối tác chiến lược kể từ năm 2018 và đang trên đà tích cực khai thác hiệu quả các tiềm năng và thế mạnh hợp tác, phấn đấu trở thành 1 trong 10 đối tác thương mại hàng đầu của nhau.

Trong những năm qua, quan hệ kinh tế thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã không ngừng phát triển, góp phần tích cực cho mối quan hệ Đối tác hợp tác toàn diện và cho sự thịnh vượng của cộng đồng doanh nghiệp của hai nước. Cùng với xu thế đó, ngày 8 tháng 2 năm 2020, Bộ Công Thương và Bang Tây Virginia, Hoa Kỳ đã ký Biên bản ghi nhớ hợp tác (MOU) về phát triển trong các lĩnh vực kinh tế, thương mại và năng lượng.

Ngày 15/6/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 942/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến 2030. Đây là một bước ngoặt quan trọng của công cuộc chuyển đổi số nói chung và phát triển Chính phủ số nói riêng của Việt Nam.

Thực hiện Chương trình Cấp quốc gia về Xúc tiến thương mại năm 2021, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tăng cường thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm thời trang ngoài trời sang thị trường Hoa Kỳ, Cục Xúc tiến thương mại (VIETRADE) phối hợp với Thương vụ - Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ, Trung tâm Thương mại Thế giới Denver (WTCD), Hội đồng Việt Mỹ (USVNC), Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa (LinkSME), Hiệp hội Da – Giày – Túi xách Việt Nam (Lefaso), Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) tổ chức Hội nghị giao thương trực tuyến doanh nghiệp Việt Nam – Hoa Kỳ, chi tiết như sau:

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị số 24/CT-TTg ngày 17 tháng 9 năm 2012 về việc tăng cường thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” (Cuộc vận động), Bộ Công Thương đã tham mưu, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 634/QĐ-TTg ngày 29 tháng 4 năm 2014 phê duyệt Đề án“Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động giai đoạn 2014-2020 (Đề án 634). Đây là một trong những giải pháp quan trọng phát triển thị trường trong nước giai đoạn 2014-2020. Sau 6 năm triển khai, Đề án 634 đã cơ bản hoàn thành được mục tiêu tổng quát “Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng hàng Việt Nam thông qua tập trung nguồn lực đẩy mạnh nhóm các hoạt động phát triển thị trường với tên gọi Tự hào hàng Việt Nam”.

Trải qua các thời kỳ, ngành Công thương Gia Lai đạt được những thành tựu to lớn, có nhiều đóng góp quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển, chuyển đổi cơ chế quản lý, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.

Trong suốt chặng đường hình thành, xây dựng và phát triển, ngành Công Thương luôn giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, quản lý đa ngành, đa lĩnh vực và góp phần quan trọng đối với sự phát triển, hội nhập quốc tế của đất nước.

Một doanh nghiệp Thụy Điển cần mua mít non đóng hộp. Yêu cầu đã xuất khẩu đi EU.

Thực hiện Chương trình Cấp quốc gia về Xúc tiến thương mại năm 2021, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tăng cường thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm nông sản, thực phẩm sang thị trường Nhật Bản, Cục Xúc tiến thương mại phối hợp với Thương vụ - Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản tổ chức Hội nghị giao thương trực tuyến nông sản, thực phẩm Việt Nam - Nhật Bản 2021, chi tiết như sau:

Ứng dụng thương mại điện tử (TMĐT) để quảng bá, giới thiệu sản phẩm và tiếp cận khách hàng là những giải pháp mang lại hiệu quả đối với hoạt động kinh doanh của hợp tác xã.

Quảng cáo